1. Nguyên nhân và đặc điểm của bệnh
– Do một loại vi khuẩn có tên là Pasteurella multocida là vi khuẩn Gram (-), khá bền vững trong môi trường tự nhiên. Các chất sát trùng thông thường dễ dàng giết chết vi khuẩn.
– P. multocida có sẵn trong niêm mạc mũi và hạch amidan. Khi môi trường bất lợi như thời tiết thay đổi, nhiệt độ và độ ẩm không khí trong chuồng nuôi cao, vận chuyển, chuyển chuồng, nuôi chật trội…
– Cơ thể giảm sức đề kháng thì vi khuẩn cơ hội tăng sinh, tăng độc lực và gây bệnh.
– Bệnh lây do gia súc bệnh truyền sang gia súc khỏe qua đường không khí, tiếp xúc trực tiếp và qua thức ăn nước uống.
– Dụng cụ chăn nuôi, xe cộ, chim trời, chó, chuột… là những vật mang và truyền mầm bệnh.
– Nhưng, bệnh thường nổ ra ở những đàn lợn vỗ béo, lợn giống có tiềm ẩn bệnh suyễn và những trại điều kiện chăn nuôi, chăm sóc nuôi dưỡng kém như: nuôi chật chội, hàm lượng aminiac trong chuồng cao, thậm chí cả những khi có thay đổi đột ngột như ghép đàn, vận chuyển hoặc tác động của stress là bệnh bùng phát
2.TRIỆU CHỨNG:
Thể quá cấp tính:
– Bệnh diễn biến rất nhanh và mạnh
– Phát bệnh theo cơn với chu kì 8 -10 giờ
– Heo sốt rất cao 41 -42 độ kèm theo các triệu chứng đỏ mình, thở khó
– Heo có thể không nằm được mà phải đứng hoặc nhảy lên thành chuồng thở hồng hộc, diễn ra liên tục trong 2 -3 ngày đêm
Thể quá cấp tính:
– Một số con mắc bệnh tụ huyết trùng lợn sẽ có biểu hiện ho khạc hoặc chảy bọt, bọt có lẫn máu Nếu qua cơn nguy kịch, lợn sẽ hạ sốt, cắt cơn, nằm xuống nghỉ ngơi hoặc đi lại ăn uống
– Trong trường hợp cơn phát bệnh đầu tiên không được phát hiện, hoặc điều trị không dứt điểm thì heo rất dễ tử vong ở các cơn phát bệnh kế tiếp
– Trước khi chết, lợn co giật vài cơn, run rẩy và chết. Một vài trường hợp hộc máu ở mũi họngToàn thân có thể tím đenvThể cấp tính
– Lợn sốt cao, kém ăn hoặc bỏ ăn.
– Lợn khó thở, thở dốc, ngồi như chó để thở.
– Lợn nghiến răng, rẫy rụa
– Mũi họng có chảy nước, ho khan từng tiếng.
– Vùng hầu, mặt: sưng phù, tai và bụng có nhiều mảng tím đỏ.
– Ấn tay vào chỗ xuất huyết trên lưng 1 phút rồi bỏ tay ra 15 phút sau chỗ đó vẫn trắng
– Niêm mạc mắt tím tái, nước mũi chảy ban đầu màu nhờ đục sau có lẫn máu.v Thể mãn tính
– Lợn gầy yếu, ho, khó thở.
– Lúc đầu đi phân táo sau chuyển sang tiêu chảy.
– Trên da có những đám xuất huyết tím bầm, đặc biệt ở tai, bụng, bẹn.
– Không điều trị kịp thời, lợn sẽ chết sau 1 – 2 tháng mắc bệnh.
BỆNH TÍCH:
Thể cấp tính
– Xoang ngực, xoang bao tim, xoang phúc mạc tích nhiều nước.
– Phổi viêm tụ huyết và xuất huyết nặng màu đỏ sẫm. Phổi bị xơ hóa có nhiều điểm hoại tử, màng phổi viêm dính vào lồng ngực.
– Các hạch ở hầu họng và hạch màng treo ruột sưng to và tụ huyết.
– Thận ứ máu đỏ sẫm, lá lách sưng to, tụ huyết.
Thể mãn tính
– Heo thường rất gầy. Phổi viêm với nhiều tổ chức xơ hóa, có thể có ổ hoại tử bã đậu.
– Có hiện tượng viêm khớp có mủ, gây đau chân và đi lại khó khăn.Phổi viêm tụ huyết và xuất huyết nặng màu đỏ sẫm. Phổi bị xơ hóa có nhiều điểm hoại tử, màng phổi viêm dính vào lồng ngực.
– Viêm phổi thùy lớn vùng phổi bệnh rắn chắc, màu đỏ đến màu xám xanh, phân rõ ràng giữa vùng phổi bệnh và phổi không bệnh.
– Viêm dính màng phổi với vách ngực, chất viêm trong mờ, khô
– giúp phân biệt với APP viêm nhầy, có màu vàng, thâm nhiễm fibrin.
3.PHÒNG BỆNH:
-Trộn kháng sinh phòng cho lợn con ngay sau khi cai sữa để phòng bệnh
-Tuần đầu sau khi cai sữa trộn Amoxcol với liều 1kg/7-10 tấn TT liên tục 3ngày. Sau đó cứ 1 tháng dùng 2-3 đợt.
– Đối với lợn nái trước khi đẻ 2 tuần và trong suốt thời gian nuôi con bútrộn AMOXILAP chống nhờn, an toàn cho nái với liều 1kg/10 tấn TT
5. TRỊ BỆNH:
PHÁC ĐỒ 1:
-Sử dụng HT-AMFLUXIN tiêm hạ sốt, kháng viêm, hồi sức 1ml/20 kg thể trọng và Butasal tăng lực 1ml/10 kg TT
– BIO TAPHEN với liều lợn con 1ml/15 kg TT, lợn trưởng thành 1ml/103.
5. TRỊ BỆNH:
PHÁC ĐỒ 1:
-Sử dụng HT-AMFLUXIN tiêm hạ sốt, kháng viêm, hồi sức 1ml/20 kg thểtrọng và Butasal tăng lực 1ml/10 kg TT
– BIO TAPHEN với liều lợn con 1ml/15 kg TT, lợn trưởng thành 1ml/10
PHÁC ĐỒ 2:
PHÁC ĐỒ 3:
Tiêm AMOXILAP-LA 1ml/10 kg TT
Tiêm HT-AMFLUXIN 1ml/20 kg TT